Luật đá gà miền Nam chi tiết và những thuật ngữ cơ bản

Hãy cùng CF68 tìm hiểu về luật đá gà miền Nam chi tiết nhất cùng những thuật ngữ cơ bản trong đá gà trước khi tham gia vào bộ môn này nhé!

Luật đá gà miền Nam như thế nào?
Luật đá gà miền Nam như thế nào?

Tìm hiểu về luật đá gà miền Nam

Một cuộc đá gà miền Nam sẽ được diễn ra theo trình tự sau:

1. Chuẩn bị Chủ trường sẽ chọn ra cặp đấu đồng hạng (giống, đồng ký) để tạo ra sự công bằng cho người chơi.
2. Ra kèo ban đầu Kèo ban đầu sẽ dựa vào khâu chuẩn bị gà đá, cụ thể như sau:

●      Kèo trên: Gà nặng ký và có chiến tích tốt hơn.

●      Kèo dưới: Gà yếu thế hơn.

Người ra kèo sẽ là “biện”.

3. Chuẩn bị dụng cụ ●      Sân bãi: Do chủ trường chuẩn bị, có thể là vòng tròn đủ rộng hoặc là khán đài được xây kiên cố.

●      Gà: Phải thật khỏe mạnh, không có chất kích thích và áp dụng các biện pháp chơi gà bịp.

●      Cựa: Phù hợp với dòng gà mà người chơi tham gia. Cựa phải sạch, không được tẩm thuốc hay lén lút đổi cựa bịp.

●      Băng keo: Dùng để băng cựa lại.

4. Cách phân định thắng thua ●      Nếu có 1 con chết hoặc 1 con bỏ chạy, không chiến đấu sẽ bị tính là thua.

●      Cả hai con cùng chết hoặc không thể thi đấu được nữa sẽ được tính là hòa.

●      Khi cả hai con bị thương nặng, trọng tài sẽ nhấc lên và đặt xuống 3 lần. Con nào đứng được sẽ ăn, còn nếu nằm hết sẽ được xử hòa.

Các thuật ngữ trong đá gà

Các thuật ngữ cơ bản

1. Biện “Biện” chính là trọng tài đá gà, tức người quan sát trận đấu và công bố kết quả thắng – thua. Biện phải là người có kiến thức chuyên sâu về luật chơi, cách nhìn gà, ra kèo chuẩn. Thông thường, những sư kê giỏi sẽ có thể được bổ nhiệm làm “biện” trong các trận đấu.

Một trận đấu có thể có nhiều “biện”.

2. Nài Nài gà là từ chỉ những người chuyên ôm gà và sửa gà trước trận đấu. Họ có thể là chủ gà, sư kê hoặc người đi cùng chủ kê.

Nài không được đeo nhẫn hay bất kỳ vật dụng gì trên ngón tay, phong thái ăn mặc phải gọn và không được mặc áo tay dài, đồng thời không được đụng vào gà của đối thủ. Khi có hiệu lệnh, hai nài phải tiến đến trước mực, mặt đối mặt và chờ hiệu lệnh thả gà.

Nài gà thường là những người tiếp xúc với gà trong quá trình thi đấu
Nài gà thường là những người tiếp xúc với gà trong quá trình thi đấu

Những nài gà là người duy nhất tiếp xúc với gà chọi trong suốt quá trình thi đấu.

3. Chủ gà Đây là những người sở hữu chiến kê được tham gia thi đấu.
4. Chủ trường gà Là những người có quan hệ tối và cơ lớn, có thể lo lót cho công an để mọi người có cuộc vui trọn vẹn. Nếu bị công an tóm cổ thì họ sẽ là người chịu tội nặng nhất.
5. Thành phần hàng sáo, đá xéo Là những người không có gà nhưng có thể tham gia cá cược, ăn theo chủ gà. Họ không có gà hay liên quan gì đến ban tổ chức.

Các thuật ngữ liên quan đến chấm tiền chọi

Đá đồng Chỉ cả hai chiến kê ngang tài ngang sức, đá đồng với nhau, không chấp.
Đá gà ăn 1 Chỉ xảy ra khi có sự chênh lệch giữa hai chú gà quá lớn về số cân nặng và khả năng chiến đấu. Với tỷ lệ chấp này, khả năng giành chiến thắng của gà chọi chỉ là 1% nên những ai cược vào chú gà có nhiều ưu thế hơn thì số tiền thắng cũng ít hơn.
Đá gà ăn 2 Nếu cược 1000k vào gà chấp thì khi giành chiến thắng, người cược chỉ nhận được 200k, còn gà yếu thế sẽ ăn đủ tiền.
Đá bắt xác Tỷ lệ kèo gà nếu thắng sẽ lấy luôn cả chú gà thua cuộc để làm phần thưởng tùy vào hai bên giao kèo. Thường thì đây cũng chỉ là kèo phụ thêm cho vui mà thôi.

Như vậy, thông qua bài viết này, bạn đã biết được luật đá gà miền Nam và thuật ngữ là như thế nào rồi đúng không? Hãy tìm hiểu thật kỹ để tránh bỡ ngỡ cũng như trở thành “người nhà quê” trong các trận đấu nhé!

CF68.GAMESCHUYÊN TRANG TẢI APP GAME THƯƠNG HIỆU CF68 CHÍNH THỨC, UY TÍN NHẤT

KHUYẾN MÃI HẤP DẪN – TỶ LỆ CƯỢC CAO – DỄ CHƠI, DỄ TRÚNG THƯỞNG

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *